Cơ quan ban hành: Tổng cục TCĐLCL
Sản xuất đúng thời điểm – JIT và Nhóm chất lượng – QCC
LỜI NÓI ĐẦU Trong nền kinh tế thị trường, việc cạnh tranh giữa các doanh nghiệp là tất yếu. Để có thể tồn tại và phát triển, các doanh nghiệp phải không ngừng nâng cao khả năng cạnh tranh, trong đó, yếu tố giảm chi phí và nâng cao chất lượng
Quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001
LỜI NÓI ĐẦU Tiêu chuẩn ISO 9001 qui định các yêu cầu đối với hệ thống quản lý chất lượng. Tiêu chuẩn được xây dựng dựa trên các nguyên tắc cơ bản của quản lý chất lượng, tập trung vào khách hàng mạnh mẽ, động cơ thúc đẩy và sự
Đào tạo trong Công nghiệp
MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: TWI – Sứ mệnh tạo giá trị nhân bản, phát triển con người và cải tiến liên tục 1.1. TWI – Phương pháp tiếp cận khoa học 1.2. TWI – Tôn vinh người quản lý tuyến đầu 1.3. TWI – Tạo dựng và phát triển năng lực thực
Quản lý năng lực phòng thử nghiệm
LỜI NÓI ĐẦU Tiêu chuẩn ISO/IEC 17025 được xây dựng nhằm thúc đẩy sự tin cậy trong hoạt động của các phòng thử nghiệm và hiệu chuẩn (sau đây gọi chung là phòng thí nghiệm). Tiêu chuẩn này quy định các yêu cầu chung về năng lực, tính khách quan và tính nhất
Quản lý an toàn thông tin
LỜI NÓI ĐẦU Xu thế phát triển kinh tế – xã hội, đặc biệt trong bối cảnh hội nhập kinh tế toàn cầu hiện nay, đã và đang chứng minh vai trò, tầm quan trọng và phạm vi không ngừng tăng lên của việc ứng dụng công nghệ thông tin trong mọi lĩnh vực,
Tiêu chuẩn hóa cơ sở
LỜI MỞ ĐẦU Hoạt động tiêu chuẩn hóa được thừa nhận rộng rãi là công cụ hữu hiệu góp phần nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ cho các doanh nghiệp. Phạm vi hoạt động của tiêu chuẩn hóa không chỉ dừng lại ở từng quốc gia/ nền
NĂNG SUẤT XANH
MỞ ĐẦU Năng suất xanh (Green Productivity) là sự kết hợp của các công cụ, kỹ thuật và công nghệ thích hợp để giảm các tác động đến môi trường từ các hoạt động, hàng hoá và dịch vụ của tổ chức/doanh nghiệp; đồng thời cho phép sử dụng có hiệu quả
Nghiên cứu thời gian và thao tác
MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU………………………………………………………………………….. 4 Chương 1. TỔNG QUAN VỀ CÔNG CỤ NGHIÊN CỨU THỜI GIAN VÀ THAO TÁC 5 1.1. Lịch sử phát triển……………………………………………………………. 5 1.2. Khái niệm về “Nghiên cứu thời gian và thao tác”……………….. 8 1.3. Lợi ích áp dụng…………………………………………………………….. 10 1.4. Đối tượng, phạm vi áp dụng…………………………………………… 13